1. Các vấn đề tồn đọng trong việc chăm sóc khách hàng cũ của nhân sự trong doanh nghiệp.


Nhân sự không có văn hóa thẳng thắn, hay để bụng => Nói xấu nhau, không muốn làm việc cùng => Xung đột nội bộ + Gây ra điểm nóng cho Doanh Nghiệp.

Nhân sự không có văn hóa đón nhận, ai góp ý là nhảy dựng lên, bảo thủ => Không tối ưu hiệu quả công việc => Tiêu chuẩn và chất lượng sản phẩm thấp.

Nhân sự  không có văn hóa phản hồi, sếp nhắn kệ sếp, đồng nghiệp nhắn công việc nhưng vài tiếng sau mới rep lại.
Lục đục nội bộ, nhân sự không tin tưởng, xích mích với nhau >> teamwork không hiệu quả, không hoàn thành công việc được giao.

Nhân sự không thực hiện theo những giá trị văn hóa của doanh nghiệp >> gây ảnh hưởng tiêu cực đối với các nhân sự khác, nhân sự nghỉ việc.

Nhân sự bảo thủ, nghi ngờ năng lực của sếp và các nhân sự khác >> ảnh hưởng đến công việc team, mục tiêu chung.

Nhân sự không tin vào tầm nhìn của công ty=> làm việc không tập trung, luôn nghi ngờ hướng đi của chủ doanh nghiệp=>Hiệu quả công việc không tốt.

Nhân sự văn hóa không tốt => Không gắn bó lâu dài với doanh nghiệp=>tốn kém thời gian chi phí khi phải tuyển dụng nhân sự thay thế.

Văn hóa không tốt=> nhân sự làm việc thiếu sự hợp tác với nhau, ns ít chia sẻ và xây dựng ý tưởng của nhau để cùng trở nên tốt hơn.

Nhân sự không tin mục tiêu doanh nghiệp tình thần làm việc cho có, không tốt, kết quả công việc thấp.

Nhân sự ghen ghét, nói xấu nhau>>>tinh thần teamwork không có, đi xuống>>>>công việc hoàn thành k hiệu quả, chậm deadline.

Nhân sự tiêu cực không phù hợp văn hóa nhưng nhà tuyển dụng vẫn tuyển để đạt chỉ tiêu ảnh hưởng xấu đồng nghiệp khác gây nên tình trạng nhảy việc, nghỉ việc, năng suất làm việc không cao.

Ban lãnh đạo công ty xây dựng văn hóa doanh nghiệp chưa hiệu quả, tầm nhìn ngắn hạn => Không hút nhân sự giỏi, Không gắn kết được nhân sự =>  Doanh nghiệp khó bền vững.
Nhân sự quản lý khách hàng chưa tốt hời hợt nội dung chăm sóc khách hàng chưa đa dạng chưa chịu khó học hỏi sâu về hàng hoá mà công ty doanh nghiệp mình kinh doanh nắm ko chắc về khách hàng .
Nhân sự thường thích đi tìm KH mới hơn mà không hiểu được rằng chi phí chăm sóc KH cũ để được giới thiệu chỉ bằng 1/10 chi phí tìm kiếm KH mới mà hiệu quả lại cao hơn rất nhiều.

Nhân sự chưa hiểu rằng muốn kinh doanh lâu dài thì cần xây dựng thương hiệu, uy tín bền vững thông qua chăm sóc KH cũ.

Nhân sự có thể hiểu cả 2 điều trên, nhưng chưa biết cách chăm sóc phù hợp. Làm theo bản năng, tự phát, không có kế hoạch cụ thể và không đo lường được hiệu quả nên nhanh chán và bỏ dở.
 

2. Các giải pháp được đưa ra


Đào tạo và test văn hóa ngay từ những ngày đầu tiên nhân sự tới làm việc Nhân sự hiểu văn hoá công ty. Ngược lại, cty nhận biết được ns có phù hợp văn hóa doanh nghiệp hay không.

Xây dựng phòng truyền thông nội bộ lan tỏa văn hóa - thông tin đến mọi nhân sự của DN.

Tạo bảng khảo sát hàng tháng để đo lường văn hóa của nhân sự trong công ty => tìm hiểu được nguyên nhân, hình thành giải pháp kịp thời.
Xây dựng một chương trình đào tạo văn hóa dành cho nhân sự mới vào DN làm việc, trực tiếp do lãnh đạo giảng dạy => Nhân sự thực sự hiểu về văn hóa DN và xây dựng lòng tin ngay từ thời điểm ban đầu.

Tăng cường truyền thông nội bộ về giá trị văn hóa doanh nghiệp để nhân sự ngấm văn hóa, có thể tổ chức cuộc thi, minigame để mang lại nguồn cảm hứng và kích thích nhân sự.

Thường xuyên mentor, 121 nhân sự ngay lập tức khi thấy dấu hiệu không phù hợp với văn hóa, gây tiêu cực trong công ty.

Xây dựng văn hóa thẳng thắn với mọi cấp độ nhân sự trong DN  => xóa đi lằn ranh, khoảng cách giữa nhân sự và bộ máy lãnh đạo DN.

Tạo ra những video truyền tải văn hóa doanh nghiệp ngắn với nội dung thu hút, dễ hiểu cho nhân sự công ty.

Tổ chức lại những buổi test văn hóa hàng quý cho nhân sự làm việc trên 6 tháng tại DN => Lãnh đạo doanh nghiệp nên lắng nghe nhân sự, nhìn ra nhân sự đang gặp vấn đề gì về văn hóa, đưa cho nhân sự giải pháp giúp họ sẽ tập trung vào công việc.

Tổ chức những buổi teambuilding để nhân sự hiểu nhau giúp nhân sự đoàn kết, đặt lợi ích nhóm trên lợi ích cá nhân.

Xây dựng bộ giá trị văn hóa phù hợp với ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp.

Lan truyền văn hóa DN bằng hình thức truyền tải những thông tin minh bạch quy định rõ ràng đến nhân sự.

Chia làm 3 cấp độ VH (vinamilk) => đối với quản lý => đối với nhân viên => đối với KH.

  Giao các đầu công việc đề cao tính đội nhóm, áp KPI lương theo team => Nhân sự học cách gắn kết và thấu hiểu công việc của nhau.

Tuyên truyền văn hóa DN thông qua những hình ảnh có nội dung chứa các giá trị văn hóa.

Văn hóa DN được truyền tải xuyên suốt từ cấp lãnh đạo đến trưởng phòng - leader, cuối cùng là nhân sự.

Bộ máy quản trị DN luôn luôn có văn hóa hóa đón nhận những ý kiến đóng góp của mọi cấp độ nhân sự trong doanh nghiệp => Xây dựng Văn hóa DN ngày càng hoàn chỉnh, các nhân sự ngấm văn hóa một cách dễ dàng.
Giúp nhân sự hiểu rõ tầm quan trọng của việc CSKH, lợi ích mang lại cho Công ty và lợi ích mang đến cho chính bản thân nhân sự

Đào tạo quy trình CSKH chuyên nghiệp: Phân loại, thu thập và lưu giữ thông tin khách hàng, lập kế hoạch tương tác và trao giá trị .. làm bạn suốt đời, xin lời giới thiệu.