VẤN ĐỀ
  1. Công ty k có hệ thống đo lường kỷ luật.
  2. Công ty chưa xây dựng hệ thống văn hoá kỷ lục rõ ràng.
  3. Chưa có truyền thông nội bộ đưa kỷ luật tới từng ngóc ngách doanh nghiệp
  4. Nhân sự thường xuyên đi làm muộn, tác phong luộm thuộm, thiếu chuyên nghiệp
  5. Nhân sự thiếu tính kỷ luật, không quản lý được thời gian làm việc

Năng suất lao động thấp, công việc kém hiệu quả

  1. Nhân sự đi muộn khi tham gia các buổi họp, làm việc chung gây dán đoạn công việc

mất tập trung, mất thời gian của đội nhóm và công ty

  1. Mất khách hàng: Nhân sự đi trễ

Công việc không hoàn thành không đúng hẹn, trôi công việc, khách hàng sẽ dần mất niềm tin và không muốn ký hợp đồng nữa.

  1. Chậm deadline, chậm tiến độ, tình trạng nước đến chân mới nhảy

Khi có công việc phát sinh không xử lý kịp

  1. Mất đoàn kết nội bộ: một nhân sự đi trễ sẽ ảnh hưởng đến tinh thần làm việc của mọi người. Ví dụ khi một công việc bị gián đoạn vì một nhân sự đến muộn, một quy trình không thể thực hiện do nhân sự quan trọng không ở đó

tạo sự căng thẳng toàn bộ, giảm tinh thần làm việc cho toàn team >>>lục đục nội bộ.

  1.  Nhân sự thiếu tôn trọng tổ chức: một nhân sự đi muộn thể hiện sự thiếu tôn trọng với người quản lý.
  2. Một nhân sự thiếu kỷ luật sẽ ảnh hưởng tới môi trường làm việc và những đồng nghiệp xung quanh

gây khó chịu, đôi khi sẽ ảnh hưởng tới tiến độ công việc của người khác.

  1.  Nhân sự thiếu kỷ luật, thiếu sự chỉnh chu chuyên nghiệp

khó có thể thăng tiến lên các vị trí cao

  1.  Doanh nghiệp nhiều nhân viên thiếu kỷ luật ảnh hưởng tới tiến độ hiệu quả công việc

doanh thu thấp, KH không hài lòng.

  1.  Nhân sự Thiếu kỷ luật làm mất thời gian của team khi phải chờ đợi hay thúc giục trong công việc, gián đoạn sự hợp tác giữa các phòng ban.
  2.  Nhân sự thiếu kỷ luật sẽ gây mất lòng tin của chủ doanh nghiệp

dễ bị đào thải

  1.  Doanh nghiệp nhiều nhân sự thiếu kỷ luật tạo môi trường làm việc kém chuyên nghiệp

khiến cho lãnh đạo đau đầu, mất thời gian giám sát, hối thúc công việc.

 

  1.  Nhân viên có tính cách tiêu cực, điển hình là coi thường những quy định của tổ chức, có thể thách thức bất kỳ quyết định nào từ quản lý, từ đó dần trở thành một người vô kỷ luật 
  2.  Nhân sự làm việc ở một lĩnh vực mình không phù hợp, công việc đối với họ sẽ trở nên vô vị, thiếu mục đích động lực từ đó có những hành động thiếu trách nhiệm, vô kỷ luật trong công ty

Những cá nhân như này thường được cho nghỉ việc vì không phù hợp với văn hóa doanh nghiệp và gây ảnh hưởng tới nhân sự khác

 

GIẢI PHÁP
  1. Lọc những nhân sự có văn hóa kỷ luật ngay từ giai đoạn tuyển dụng - đào tạo văn hóa, thử việc
  2. Xây dựng môi trường tự giác trong doanh nghiệp => cấp lãnh đạo làm gương và gây ảnh hưởng.
  3. Đặt ra các quy tắc chung, NS vi phạm có chính sách xử phạt, NS thực hiện tốt cần được khuyến khích, khen thưởng để lan tỏa đến các đồng nghiệp khác.
  4. Nhân sự mới vào công ty, tham gia đào tạo riêng về văn hóa, giúp họ xác định được tầm quan trọng của đúng giờ và kỷ luật.
  5. Đào tạo quản lý thời gian, cách chủ động trách nhiệm trong công việc; tư duy về kỷ luật ngay từ khi nhân sự mới bắt đầu làm.
  6. Truyền thông nội bộ thường xuyên về văn hóa kỷ luật, thay đổi tư duy và hành động nhân sự.
  7. Áp dụng quyền lợi đúng giờ trong mọi hoạt động. Ví dụ: trong các buổi teambuilding, nhân sự nào đến sớm sẽ được free thức uống,...

=> Xây dựng thói quen kỷ luật, đúng giờ.

  1. Cơ chế kỷ luật rõ ràng - Bên sẽ đánh giá nhân sự theo chỉ số hệ thống DN. Khi nhân sự đến muộn>>> điểm bị trừ>>> khó thăng tiến.
  2. Trao đổi 1-1: Khi một nhân sự đi trễ quá nhiều, có một buổi nói chuyện riêng cùng nhân sự. Chỉ ra và giúp họ hiểu ra vấn đề, đề xuất giải pháp phù hợp theo vấn đề của họ.
  3.  Xây dựng một nền văn hoá dựa trên ý tưởng tự do và trách nhiệm, trong một khuôn khổ.
  4.  Thêm Chính sách tuyển dụng có phẩm chất của sự kỷ luật, tạo ra tính đồng bộ cho DN
  5.  Đào tạo và trau dồi năng lực văn hóa kỷ luật cho nhà lãnh đạo, quản lý >> Những người làm gương cho nhân sự
  6.  Đào tạo thay đổi nhận thức cho đội ngũ nhân sự, họ ý thức được tầm quan trọng của văn hóa kỷ luật với sự phát triển của doanh nghiệp cũng như đến sự nghiệp của họ => nhân sự sẽ thay đổi bản thân theo hệ giá trị của doanh nghiệp.
  7.  Thay đổi tư duy của nhân sự hướng đến sự cam kết với hệ giá trị tổ chức
  8.  Xây dựng môi trường kỷ luật, nhân sự tự tác động lẫn nhau thay đổi. Sắp xếp những người kỷ luật yếu với NS có tính kỷ luật tốt để thúc ép nhau.
  9.  Nhân sự các cấp cam kết hành động theo mục tiêu của tổ chức
  10.  Hành động của nhân sự cần có sự kiểm soát, đo lường, đánh giá thường xuyên để tăng tính cam kết và kỷ luật của nhân sự khi nhận việc.
  11.  Doanh nghiệp có chính sách chung để thưởng cho nhân sự tuân thủ kỷ luật, có hiệu suất công việc tốt, cũng như có hình thức phạt
  12.  Tuyển người trách nhiệm, kỷ luật thông qua test 3 vòng, phỏng vấn tham chiếu, check tiểu sử, tình huống.
  13.  Xậy hệ thống định vị, truyền thông nội bộ liên tục và đo lường chất lượng thông tin thông suốt thì sẽ sâu và mở rộng quy mô quản trị nhân sự số lượng lớn.